Kinh Sách Nói & Video: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A t ...

Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A t ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Hán Dịch: Phật Ðà Da Xá & Trúc Phật Niệm.Việt dịch: Thích Tuệ Sỹ. 1. Bản dịch Việt, Trường A hàm, được thực hiện theo bản Hán dịch Trường A hàm kinh 長 阿 含 經, 22 quyển, do Phật-đà-da-xá 佛 陀 耶 舍 (Buddhayaśsa) tuyên đọc thuộc lòng (ám độc) bản Phạn, và  ...

Hán Dịch: Phật Ðà Da Xá & Trúc Phật Niệm.Việt Dịch & Hiệu Chú: Thích Tuệ Sỹ. Kinh Trung A-hàm, 60 quyển, do Sa-môn người nước Kế Tân là Tăng-già-đề-bà và Tăng-già-la-xoa dịch vào đời Đông Tấn, niên hiệu Long An thứ 2 (398). Kinh này là một bộ tr ...

Hán dịch: Tống, Tam Tạng Cầu-Na-Bạt-Đà-LaViệt dịch: Thích Đức Thắng - Hiệu đính & Chú thích: Thích Tuệ Nguyên bản Hán dịch Tạp A-hàm hiện tại, ấn hành trong Đại Chánh Tạng, gồm 50 quyển, 1.362 kinh. Tổng số kinh theo sự biên tập của Đại sư Ấn Thuận, ...

Hán Dịch: Tam tạng Cù-đàm Tăng-già-đề-bà.Việt dịch: Thích Đức Thắng; Hiệu đính & Chú thích: Tuệ Sỹ. Nghe đọc: Tập 1: https://dieuphapam.net/dpa/kinh-tang-nhat-a-ham-tap-1.3754/ Tập 2: https://dieuphapam.net/dpa/kinh-tang-nhat-a-ham-tap-2.3755/ Tập ...

Việt dịch: Hòa thượng Thích Thanh Từ.Hiệu đính: Hòa thượng Thích Thiện Siêu.Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam. Nghe đọc: Tập 1: https://dieuphapam.net/dpa/kinh-tang-nhat-a-ham-tap-1.3754/ Tập 2: https://dieuphapam.net/dpa/kinh-tang-nhat-a-ham-tap-2.375 ...

Bộ phim có nhiều đầu tư và chất lượng nhất từ trước đến nay về cuộc đời của Đức Phật từ Đản sinh đến Niết bàn. Bộ phim truyền hình dài 55 tập do nhà tỷ phú người Ấn Độ B.K. Modi đầu tư hơn 120 triệu đô la Mỹ. Biên dịch, biên tập và lồng tiếng: Trung tâm ...

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch sang tiếng Việt từ Tam Tạng Pali. Chuyển thể Thơ: Giới Lạc Mai Lạc Hồng. Xem thêm & nguồn: https://thuvienhoasen.org/a17047/kinh-trung-bo-thi-hoa https://hoavouu.com/p26238a28914/5/kinh-trung-bo-thi-hoa https://hoav ...

Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch sang tiếng Việt từ Tam Tạng Pali. Chuyển thể Thơ: Giới Lạc Mai Lạc Hồng. Xem thêm & nguồn: https://quangduc.com/a34884/kinh-truong-bo-thi-hoa http://www.daophatngaynay.com/vn/author/gioilacmailachong/ Tập 1:https:// ...

Lời nói đầu của người chủ trì dịch Đại Tạng Kinh chữ Việt    Ba tạng giáo điển là kho tàng của trí tuệ Bát-nhã, là chìa khóa của sự thành tựu Đạo nghiệp. Hơn mười ba thế kỷ trước, thấu triệt lẽ này, Đại sư Huyền Trang đã phát đại hùng tâm phiên dịch kiệ ...

Lời nói đầu của người chủ trì dịch Đại Tạng Kinh chữ Việt    Ba tạng giáo điển là kho tàng của trí tuệ Bát-nhã, là chìa khóa của sự thành tựu Đạo nghiệp. Hơn mười ba thế kỷ trước, thấu triệt lẽ này, Đại sư Huyền Trang đã phát đại hùng tâm phiên dịch kiệ ...

Nguyên tác: Visuddhimagga.Luận sư Bhadantacariya Buddhaghosa. Chuyển dịch từ Pàli sang Anh ngữ: The Path of Purification (Trưởng lão Nanamoli). Chuyển dịch từ Anh ngữ sang Việt ngữ: Thích Nữ Trí Hải. Bản Thanh Tịnh Ðạo được sư cô Trí Hải dịch từ bản The ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Tác giả: Luận sư Buddhaghosa (Phật Âm). Biên soạn: Thích Phước Sơn. Thanh Tịnh Đạo luận là tác phẩm do luận sư Buddhaghosa trước tác. Sư là người Ấn Độ, sanh vào giữa thế kỷ thứ 5 Tây lịch, vốn là một nhà Phật học uyên thâm, vừa là một học giả lỗi lạc. N ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Vi Diệu Pháp xuất phát từ đâu? Theo lịch sữ Phật Giáo thì Vi Diệu Pháp được Ðức Phật thuyết vào hạ thứ bảy tại cung trời Ðạo Lợi (Tam Thập Tam Thiên - Tāvatiṃsa) với mục đích là độ thân mẫu của Ngài. Theo một vài học giã thì Vi Diệu Pháp không phải do c ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Xem thêm & nguồn: https://daitangkinh.org/index.php/18-pdf/629-fboluat http://www.daitangkinh.org/index.php/18-pdf/629-fboluat http://daitangkinh.org/index.php/49-pdf-mp3/pdf-mp3-tangluat/416-tangluat-pdf-mp3 https://www.linhson.org.tw/vn/tripitak ...

Thuở Ðức Phật còn tại thế, những tấm gương xuất gia cao cả thật khó mà kể cho hết được. Tuy Tăng chúng gồm đủ mọi giai cấp và rất bình đẳng, nhưng thời bấy giờ phần lớn vẫn xuất thân từ giai cấp Bà la môn và vua chúa. Chính Ðức Phật đã quyết chí từ bỏ ngô ...

Tạng Luật (Vinayapiṭaka) thuộc về Tam Tạng (Tipiṭaka) là những lời dạy và quy định của đức Phật về các vấn đề có liên quan đến cuộc sống và sự sinh hoạt của các thành viên cũng như các công việc của hội chúng, trong đó, chủ yếu đề cập đến các tỳ khưu, một ...

Mahāvagga (Đại Phẩm) và Cullavagga (Tiểu Phẩm) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật) gồm các vấn đề có liên quan với nhau đã được sắp xếp thành từng chương. Tên gọi chung cho hai phẩm này là Khandhaka (Chúng tôi tạm gọi tên là Bộ Hợp Phần; khandha có nghĩa là kh ...

Cullavagga (Tiểu Phẩm) là phần thứ nhì của bộ Khandhaka (Hợp Phần) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật). Cũng tương tợ như Mahāvagga (Đại Phẩm), Cullavagga (Tiểu Phẩm) gồm các vấn đề có liên quan đã được sắp xếp thành từng chương, cụ thể gồm có 12 chương: 1. C ...