Kinh Sách Nói & Video: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Tỳ kheo Indacanda (Nguyệt-Thiên Trương Ðình Dũng). Mẫu tự Pāli Mẫu tự Pāli gồm có 33 phụ âm và 8 nguyên âm. I) Phụ Âm (Byañjana): Phụ âm Pāli được chia làm 2 nhóm: 1. Các phụ âm được sắp xếp thành Ðoàn (Vagga): Gồm có 25 phụ âm được phân chia ra như ...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Bốn Phần II - Bài 1 CÁC VẤN ÐỀ PHẬT HỌC GIÁO LÝ DUYÊN KHỞI (Paticca samuppada - Dependent Origination) Thích Chơn Thiện Giáo lý Duyên khởi là căn bả ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Dịch giả Nguyên tác Anh ngữ: Ni sư Ayya Khema (dịch từ Ðức ngữ của Tác giả: Hellmuth Hecker). Việt ngữ: Nguyễn Ðiều soạn dịch (1991). Trong Phật giáo có rất nhiều vị đại tông đồ rất đáng cho hậu thế noi gương. Một trong những vị đại tông đồ ấy là Thánh T ...

Nguyên bản Anh ngữ: The Essence Of Buddha Abhidhamma. Biên soạn: Dr. Mehm Tin Mon. Việt dịch: Bhikkhu Abhikusala - Tk. Siêu Thiện. LỜI GIỚI THIỆU Lời tiên tri rằng, một nhân tài sắp xuất hiện đóng góp cho thế giới kiến thức trong lĩnh vực tâm lý đ ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Tác Giả: HT. Thích Tinh Vân.Dịch Giả: Như Đức. Phú Lâu Na (zh. 富樓那, sa. pūrṇa, bo. གང་པོ་): Thuyết Pháp đệ nhất. Xem thêm & nguồn: https://hoavouu.com/images/file/a7lNNmAx0QgQAOAN/thapdaidetu-phulauna.pdf https://onedrive.live.com/?authkey=%21ACVf ...

Mahāvagga (Đại Phẩm) và Cullavagga (Tiểu Phẩm) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật) gồm các vấn đề có liên quan với nhau đã được sắp xếp thành từng chương. Tên gọi chung cho hai phẩm này là Khandhaka (Chúng tôi tạm gọi tên là Bộ Hợp Phần; khandha có nghĩa là kh ...

Ban biên dịch Đạo Uyển:Chân Nguyên, Nguyễn Tường Bách, Thích Nhuận Châu. Kĩ thuật vi tính: Chân Nguyên, Nguyễn Tấn Việt, Nguyễn Trần Quý. Tổng biên tập: Chân Nguyên. Đức Phật và giáo pháp của Ngài đã xuất hiện hơn 2500 năm, những lời dạy ngàn vàng của ...

Hạng mục: TỪ ĐIỂN

HT Thích Trí Thủ chủ trương. Lê Mạnh Thát chủ biên. Phật giáo truyền vào nước ta đã hai nghìn năm, được nhân dân ta tiếp thu và vận dụng vào đời sống của dân tộc mình. Cho nên nói đến văn minh văn hoá Việt nam, mà không kể đến vai trò Phật giáo là một th ...

Hạng mục: TỪ ĐIỂN

Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni (Bhikkhunīvibhaṅga) là phần thứ hai của bộ Phân Tích Giới Bổn (Suttavibhaṅga) thuộc về Tạng Luật (Vinayapiṭaka), phần thứ nhất là Phân Tích Giới Tỳ Khưu (Bhikkhuvibhaṅga) được trình bày với tên gọi là Đại Phân Tích (Mahāvibhaṅga ...

Hạng mục: SÁCH NÓI
Đức Phật và Phật Pháp [Song Ngữ Anh-Việt] (Narada; Phạm Kim Khánh dịch)

Nguyên tác: The Buddha and His Teachings.Tác giả: Narada Maha Thera.Phạm Kim Khánh dịch. Thực hiện sách Song Ngữ Anh-Việt đối chiếu: Thế Giới Phật Giáo .org (quốc tế). Là một tác phẩm trên cả tuyệt vời. Tác giả, ngài Narada Maha Thera (1898 – 1983), ng ...

(Phân Biệt) Vibhaṅga (Divisions).Hòa thượng Tịnh Sự dịch. VÔ TỶ PHÁP TẠNG (Abhidhamma Piṭaka) gồm có 7 bộ. Bộ Vibhaṅga nầy là bộ thứ hai trong bảy bộ ấy; là bộ có tầm quan trọng đáng kể về hệ phân tích, là đặc điểm Hệ phái Phật Giáo Nguyên Thủy, vốn có t ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Kinh sách Phật giáo dạng PDF (eBook) trong các thư mục: - ENGLISH & Song ngữ- GIÁO TRÌNH- LỊCH SỬ- NAM TRUYỀN- PĀLI, SANSKRIT & Song ngữ- PHẬT & Đệ Tử- SÁCH- TỪ ĐIỂN (Chúng tôi không có bản quyền, chỉ muốn phổ biến miễn phí Kinh sách Phật gi ...

Mahāvagga (Đại Phẩm) và Cullavagga (Tiểu Phẩm) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật) gồm các vấn đề có liên quan với nhau đã được sắp xếp thành từng chương. Tên gọi chung cho hai phẩm này là Khandhaka (Chúng tôi tạm gọi tên là Bộ Hợp Phần; khandha có nghĩa là kh ...

I.- Dẫn: Khi người ta đi chùa lễ Phật, tụng kinh, nghe chư Tăng, Ni thuyết pháp, hay tự giới thiệu "Tôi là Phật Tử", chúng ta biết những người ấy đều là Phật Tử, nghĩa là con của Phật, nói khác hơn là họ đã tự nguyện đi theo con đường của đức Phật, đáng c ...

Hạng mục: NẾP SỐNG ĐẠO

Nguyên tác: What is Buddhism?Tác giả: Hòa thượng Narada.Phạm Kim Khánh dịch. "Giáo Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu h ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Bốn Phần III - Bài 5 ÐẠO LÝ UYÊN NGUYÊN CỦA DÂN TỘC VIỆT Ngọc Kinh Lang Hoàn Theo các nguồn sử liệu đáng tin cậy, đạo Phật truyền vào Việt Nam khoảng ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Dhammasaṅganī (Classification of Dhamma).Hòa thượng Tịnh Sự dịch. Dhammasaṅganī là Bộ sơ khởi của Tạng Abhidhamma, dung chứa các mātikā, là căn bản cho các bộ Abhidhamma kế tiếp, nương tựa vào đó mà triển khai dưới hình thức phân tích, lý luận ra những p ...

Hạng mục: SÁCH NÓI

Kinh Tiểu Bộ - Tập 1: Tiểu Tụng, Pháp Cú, Kinh Phật Tự Thuyết, Kinh Phật Thuyết Như Vậy, Kinh Tập, Chuyện Thiên Cung, Chuyện Ngạ Quỷ, Trưởng Lão Tăng Kệ, Trưởng Lão Ni Kệ; Phiên bản mới nhất, năm 2021 (Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam): 01. TIỂU TỤNG ...

Hạng mục: NGHE ĐỌC KINH

Hoà Thượng Thích Trí Quang dịch giải. Thiện nam và thiện nữ, nay các người lãnh thọ giới pháp rồi thì phải tôn kính mà vâng giữ, không được vi phạm giới pháp cần phải phụng trì. Bằng cách hiến cúng Tam bảo, siêng trồng ruộng phước. Đối với Hòa thượng Xà ...

Hán Dịch: Phật Ðà Da Xá & Trúc Phật Niệm.Việt dịch: Thích Tuệ Sỹ. 1. Bản dịch Việt, Trường A hàm, được thực hiện theo bản Hán dịch Trường A hàm kinh 長 阿 含 經, 22 quyển, do Phật-đà-da-xá 佛 陀 耶 舍 (Buddhayaśsa) tuyên đọc thuộc lòng (ám độc) bản Phạn, và  ...