Kinh Sách Nói & Video: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Bốn Phần III - Bài 7 PHẬT GIÁO TRONG THỜI ÐẠI KHOA HỌC Trần Chung Ngọc Trong thời đại khoa học, khi mà những tiến bộ khoa học đã làm lui đi phần nào q ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Khi đức Phật nhập diệt rồi, cuộc kiết tập mới bắt đầu. Cuộc kiết tập tụng lại Kinh tạng và Luật tạng. Trong Luật tạng, bộ Luật đầu tiên theo trong sử nhắc đến là bộ Bát thập tụng luật do Tôn giả Ưu-ba-li tám mươi lần ngồi tụng thì mới xong bộ Luật của Phậ ...

Hạng mục: LUẬT

Phiên bản mới nhất, năm 2020 (Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam): 001. Kinh Pháp Môn Căn Bản (Mūlapariyāya Sutta)002. Kinh Tất Cả Các Lậu Hoặc (Sabbāsava Sutta)003. Kinh Thừa Tự Pháp (Dhammadāyāda Sutta)004. Kinh Sợ Hãi và Khiếp Đảm (Bhayabherava Sutta ...

Hạng mục: NGHE ĐỌC KINH

Nguyên tác Hán Văn: Tinh Vân Pháp Sư. Việt dịch: Cư sĩ Hạnh Cơ và biên soạn phần Phụ Lục.Hiệu đính: Nữ Cư sĩ Tịnh Kiên. Chùa Liên Hoa, Hội Cư Sĩ Phật Giáo Orange County xuất bản 2005. (Vị trưởng lão tu khổ hạnh mẫu mực nhất). 1.- VĨ NHÂN RA ĐỜI NƠI GỐC ...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Hai Phần II - Bài đọc thêm Lịch sử kết tập kinh luật lần thứ hai Thích Phước Sơn Sau khi Phật Niết bàn độ 100 năm, các Tỳ kheo Bạt Kỳ ở Tỳ Xá Ly đề ra ...

Hạng mục: LỊCH SỬ

Nguyên tác: Buddhism - Its Essence and Development (1951). Tác giả: Edward Conze. Chân Pháp Nguyễn Hữu Hiệu dịch (1969). Lời Giới Thiệu của HT Thích Minh Châu: Đa số Phật tử Việt Nam thường chỉ học hỏi Phật pháp qua truyền thống Trung Hoa; ít ai để ý đế ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Nguyên tác: Buddhism - Its Essence and Development (1951).Tác giả: Edward Conze.Chân Pháp Nguyễn Hữu Hiệu dịch (1969). VẤN ĐỀ MẬT TÔNG  Khác với những người Âu Châu hiện đại, người Á Châu đã quá quen thuộc với những trò ma thuật của đám pháp sư, phù th ...

Môn học dành cho học viên Cử nhân khoa Đào tạo từ xa của Học Viện Phật Giáo VN - tại Tp HCM: Đọc Giáo Trình, Tài Liệu Tham Khảo,Hoặc Xem Video bài giảng (trên Youtube), hay Nghe file Âm Thanh bài giảng (mp3). Nguồn: Khóa VIII: https://www.vbu.edu.vn/ ...

Mahāvagga (Đại Phẩm) và Cullavagga (Tiểu Phẩm) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật) gồm các vấn đề có liên quan với nhau đã được sắp xếp thành từng chương. Tên gọi chung cho hai phẩm này là Khandhaka (Chúng tôi tạm gọi tên là Bộ Hợp Phần; khandha có nghĩa là kh ...

Hạng mục: SÁCH NÓI

Hán văn: Pháp sư Thích Diễn Bồi.Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Minh. Khi tôi tuyên bố giảng kinh Phạm Võng, có Phật tử hõi: “Con chưa thọ Bồ Tát Giới, Hoà Thượng có thể cho con dự nghe được không?” Tôi đáp: “Đương nhiên có thể. Nếu tôi giảng giới Tỳ Khe ...

Xem thông tin & nguồn: https://www.vbu.edu.vn/khoa/anh-van-phat-phap      

Lịch sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử một con người, nhờ công phu tu tập bản thân, đã trở thành một con người hoàn thiện, một bậc Thánh giữa thế gian; “Con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời này” nếu dùng lại lời của nhàthi hào Ấn Độ Tagore. Bằng cuộc đời củ ...

Môn học dành cho học viên Cử nhân khoa Đào tạo từ xa của Học Viện Phật Giáo VN - tại Tp HCM: Đọc Giáo Trình, Tài Liệu Tham Khảo,Hoặc Xem Video bài giảng (trên Youtube), hay Nghe file Âm Thanh bài giảng (mp3). Nguồn: Khóa VII: https://www.vbu.edu.vn/e ...

Hệ thống luân xa là một trung tâm năng lượng nằm theo trục dọc của cơ thể, nơi mà dòng năng lượng luân chuyển qua, nó ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần của con người. Nếu dòng năng lượng bị chặn lại hoặc hoạt động yếu thì có thể dẫn đến bệnh tật về thể ...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). DẪN NHẬP Sau khi Đức Thế Tôn nhập diệt, tôn giả Ma Ha Ca Diếp (Mahàkassapa) lãnh đạo 500 vị A la hán mở đại hội kết tập Pháp tạng lần thứ nhất. Kế đến, khoảng 100 năm sau, 700 vị A la hán lại kết tập Pháp tạng ...

Môn học dành cho học viên Cử nhân khoa Đào tạo từ xa của Học Viện Phật Giáo VN - tại Tp HCM: Đọc Giáo Trình, Tài Liệu Tham Khảo,Hoặc Xem Video bài giảng (trên Youtube), hay Nghe file Âm Thanh bài giảng (mp3). Nguồn: Khóa VII: https://www.vbu.edu.vn/e ...

Phân Tích Giới Tỳ Khưu Ni (Bhikkhunīvibhaṅga) là phần thứ hai của bộ Phân Tích Giới Bổn (Suttavibhaṅga) thuộc về Tạng Luật (Vinayapiṭaka), phần thứ nhất là Phân Tích Giới Tỳ Khưu (Bhikkhuvibhaṅga) được trình bày với tên gọi là Đại Phân Tích (Mahāvibhaṅga ...

Hạng mục: SÁCH NÓI

Upali là đại đệ tử "Trì Luật đệ nhất". Lời: Lý Thái ThuậnTranh: Trương Quân (Chịu trách nhiệm) Thực hiện sách giấy: Trung Tâm Nghiên Cứu Phật Giáo Việt Nam.Ấn tống: Thế Giới Phật Giáo .org (quốc tế) Trong lúc còn trụ thế, Đức Phật có 10 đệ tử rất xuất ...

Muốn qua sông phải nhờ thuyền bè, muốn vượt bể khổ sinh tử phải nương nhờ Giới pháp. Có thể nói, Giới pháp là kim chỉ nam, là những nguyên tắc sinh động để hướng dẫn đời sống của Tăng sĩ từ tục đến chân, từ phàm đến Thánh, từ cõi mê mờ đến chân trời giác ...

Hạng mục: LUẬT

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài đọc thêm Truyền bá Chánh Pháp HT Thích Trí Quảng Quan sát lịch sử truyền bá Phật giáo trên khắp năm châu trải qua hơn 25 thế kỷ, khô ...

Hạng mục: PHẬT HỌC