Kinh Sách Nói & Video: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Xem thêm & nguồn: https://tangthuphathoc.net/dai-tang-kinh/bo-luan-so/

Hạng mục:Luận Bắc Truyền

Xem thêm & nguồn: https://tangthuphathoc.net/kinh-tinh-do/

Xem thêm & nguồn: https://tangthuphathoc.net/thien-kinh/

Hạng mục:Kinh Thiền Tông

Giáo trình này là bản tóm lược những nội dung thiết yếu nhằm định hướng căn bản cho sinh viên Phật học năm 3, khóa 7 ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội.(Thích Thiện Minh) LỜI NÓI ĐẦU Nhà Phật học danh tiếng châu Âu Edward Conze có lần nói rằng, nế ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Nguyên tác: Buddhism - Its Essence and Development (1951). Tác giả: Edward Conze. Chân Pháp Nguyễn Hữu Hiệu dịch (1969). Lời Giới Thiệu của HT Thích Minh Châu: Đa số Phật tử Việt Nam thường chỉ học hỏi Phật pháp qua truyền thống Trung Hoa; ít ai để ý đế ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Nguyên tác: Buddhism - Its Essence and Development (1951).Tác giả: Edward Conze.Chân Pháp Nguyễn Hữu Hiệu dịch (1969). VẤN ĐỀ MẬT TÔNG  Khác với những người Âu Châu hiện đại, người Á Châu đã quá quen thuộc với những trò ma thuật của đám pháp sư, phù th ...

Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v.. Có người cho rằng, Ấn độ là một trong những cội nguồn triết học ra đời sớm nhất của t ...

Hình Bồ-tát Mật tông Tây Tạng (tranh lụa Thangka) Mật tông – Wikipedia Sự phát triển của Phật giáo Tây Tạng có những nét đặc thù mà có lẽ không nước nào khác trên thế giới có được.            Vào năm 641 vua Đường Thái Tông của Trung Hoa gã công chúa Văn ...

I/ Đôi điều về Thiền định Thực ra, rất khó định nghĩa về Thiền, về Định một cách khái quát, Thiền (Phạn: dhyana, Pali: jhàna) có nghĩa là tư duy, tập trung tâm ý, tĩnh lặng, thông hội tâm mình với ngoại cảnh; từ đó hành giả tập trung vào một đề tài, một ...

Hạng mục: THIỀN

Xem thêm & nguồn: https://phatphapungdung.com/phat-hoc/mat-tong

Ban Hoằng pháp Trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam.PHẬT HỌC CƠ BẢN Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Mật tông là một trong những tông phái của Phật giáo, xuất phát từ Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VII, rồi sau đó được truyền bá sang Trung Hoa, ...

Phật giáo Kim Cương Thừa là một thuật ngữ mô tả các thực hành mật tông (tantric) hay bí truyền của Phật giáo. Cái tên Kim Cương Thừa có nghĩa là “Bánh Xe Kim Cương”. Ngoài ra, trường phái này còn có tên gọi khác là Mantrayana (Bánh Xe Thần Chú), vì nó đề ...

Hệ thống luân xa là một trung tâm năng lượng nằm theo trục dọc của cơ thể, nơi mà dòng năng lượng luân chuyển qua, nó ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần của con người. Nếu dòng năng lượng bị chặn lại hoặc hoạt động yếu thì có thể dẫn đến bệnh tật về thể ...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). DẪN NHẬP Sau khi Đức Thế Tôn nhập diệt, tôn giả Ma Ha Ca Diếp (Mahàkassapa) lãnh đạo 500 vị A la hán mở đại hội kết tập Pháp tạng lần thứ nhất. Kế đến, khoảng 100 năm sau, 700 vị A la hán lại kết tập Pháp tạng ...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Phần III - Bài 8 QUY ƯỚC TRÍCH DẪN TAM TẠNG KINH ÐIỂN NGUYÊN THỦY Thảo Hiền Sucitto Trong nhiều năm qua, tác giả các sách báo Phật giáo thường dùng các quy ước khác nhau để trích dẫn kinh điển Nguyên thủy của ...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài 1 Bốn Chân Lý (Tứ Diệu Ðế) Thích Viên Giác A- Dẫn nhập Một hôm, Ðức Phật đang ở tại Kosambi trong rừng cây simsàpa, Ngài nhặt một ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài 2 Tám phần Thánh đạo (Bát Chánh Ðạo) Thích Tâm Khanh A- Dẫn nhập Thánh đạo (Noble path) hay chánh đạo (Right path) đều biểu thị co ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài 3 Nhân quả Khải Thiên A- Dẫn nhập Héraclite, một triết gia Hy Lạp cổ đại, bảo rằng: "Không ai có thể đặt chân hai lần trên cùng mộ ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài 4 Nghiệp (Karma) Thích Tâm Thiện A- Dẫn nhập Trong kinh Majjhima Nikàya (Trung Bộ), Ðức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân của ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Một Phần II - Bài 5 Luân hồi Thích Tâm Thiện A- Dẫn nhập Luân hồi là một thể tài rất sinh động và rất được quan tâm đối với con người. Chết rồi sẽ đ ...

Hạng mục: PHẬT HỌC