Kinh Sách Nói & Video: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Tác giả: Sa Môn Thích Thiện Nhơn Thái Hư Đại Sư giám định Việt dịch: Thích Nguyên Liên QUYỂN THỨ NHẤT Phần 1 (bài 1- bài 10)Bài 1: Giáo nghĩa Ấn độ trước thời Phật xuất thếBài 2: Cuộc đời đức Phật trước khi xuất giaBài 3: Bồ tát tu hành thành PhậtBài 4: ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Cư sĩ Thiện Nhân soạn.Đại sư Thái Hư giám định.Nguyễn Khuê biên dịch. Sách Sơ đẳng Phật học giao khoa thư  bằng Hán văn do Cư sĩ Thiện Nhân biên soạn, Đại sư Thái Hư giám định, thường được đem giảng dạy ở các chùa, các trường Phật học, vừa như một giáo t ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Soạn giả: Cư sĩ THIỆN NHƠN Đính chánh: THÁI HƯ ĐẠI SƯ Dịch giả: HT Thích Hành Trụ Đạo Phật là đạo vị tha bình đẳng. Mục đích của đạo Phật là làm lợi lạc cho nhân sanh và đồng được giác ngộ, không luận người giai cấp nào hay căn cơ nào, nếu mọi người đều c ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

  Ghi Sau Khi Duyệt Bồ Tát Giới Phạn Võng: Thành thực mà nói, tôi chưa có được niềm tin rằng mỗi khi có thể bị tai nạn gì thì nên tụng Bồ tát giới Phạn võng, nhưng có một điều rõ rệt là mỗi khi làm gì cho giới ấy thì đang bịnh cũng thư thái thấy rõ. Từ ...

Thiền Sư Duy Lực Từ Ân Thiền Đường, Santa Ana Hoa Kỳ. Thích Đồng Thường soạn lục 2005. -Giới Thanh Văn là giới tiệm thứ, tức là theo thứ lớp, từ giới từ giới mà thọ; như người nam thọ 5 giới, rồi thọ 10 giới, sau nữa là thọ 250 giới.  -Giới Bồ Tát là đố ...

Hán văn: Pháp sư Thích Diễn Bồi.Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Minh. Khi tôi tuyên bố giảng kinh Phạm Võng, có Phật tử hõi: “Con chưa thọ Bồ Tát Giới, Hoà Thượng có thể cho con dự nghe được không?” Tôi đáp: “Đương nhiên có thể. Nếu tôi giảng giới Tỳ Khe ...

Khi đức Phật nhập diệt rồi, cuộc kiết tập mới bắt đầu. Cuộc kiết tập tụng lại Kinh tạng và Luật tạng. Trong Luật tạng, bộ Luật đầu tiên theo trong sử nhắc đến là bộ Bát thập tụng luật do Tôn giả Ưu-ba-li tám mươi lần ngồi tụng thì mới xong bộ Luật của Phậ ...

Hạng mục: LUẬT

  (Bản dịch tiếng Anh: “Treatise on the Wheel of Propositions of Different Schools”).   Dị bộ tông luân luận: lược thuật học thuyết của các bộ phái tiểu thừa. Tác giả: Ngài Thế Hữu Bồ Tát Hán dịch: Ngài Tam Tạng Pháp Sư - Huyền Trang, Đời Đường ...

Hạng mục: LUẬN

Tác giả: Bồ-tát Thế HữuTam Tạng pháp sư Huyền Tráng dịch chữ Hán.Nguyên Tuấn dịch và chú thích . Dị Bộ Tông Luân Luận (異 部 宗 輪 論, viết tắt là DBTLL) là một trong những luận thư trong Hán tạng liệt kê đầy đủ nhất các quan điểm của 20 bộ phái Phật giáo xuấ ...

Hạng mục: LUẬN

Bản dịch tiếng Anh: “Treatise on the Wheel of Propositions of Different Schools”. (Dị bộ tông luân luận: lược thuật học thuyết của các bộ phái tiểu thừa) HT. Thích Trí Quang dịch 1. Tầm quan trọng của bộ luận  Dị Bộ Tông Luân Luận được giới học giả c ...

Hạng mục: LUẬN

(Bản dịch tiếng Anh: “Treatise on the Wheel of Propositions of Different Schools”).   Một luận thư không thể thiếu trong việc nghiên cứu Phật học Thích Giác Hoàng (Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh). Dị Bộ Tông Luân Luận (異 部 宗 輪 論, ...

Hạng mục: LUẬN

Thiền Sư Mã MinhHT Thích Trí Quang dịch giải Trước hết xin nói Khởi tín có 1 chữ rất quan trọng, tôi đã cố gắng dịch mà vẫn thấy không ổn. Đó là chữ vọng niệm hay niệm. Chữ này nguyên tôi đã đổi ra khái niệm, nhưng rồi sợ bị hiểu lầm, tôi phải đổi lại dù ...

Hạng mục:Luận Bắc Truyền

Bồ-tát Mã Minh tạo luận Chân Hiền Tâm dịch và giải   Luận ĐẠI THỪA KHỞI TÍN được Bồ tát Mã Minh làm vào khoảng 600 năm sau khi Phật nhập diệt, nhằm phá bỏ cái thấy thiên lệch của Tiểu thừa cũng như những định kiến sai lầm của Ngoại đạo. Ngày nay bộ luậ ...

Hạng mục:Luận Bắc Truyền

(大乘起信論; S. Mahāyāna Śraddhotpāda Śāstra) Thích Nhật Từ (Bài dạy tại lớp Cao Đẳng Phật học TP.HCM, khoá IV-2005) Đại Thừa Khởi Tín Luận (大乘起信論; S. Mahāyāna Śraddhotpāda Śāstra) còn được gọi tắt là Khởi Tín Luận, tương truyền do ngài Mã Minh (Aśvaghoṣa) bi ...

Hạng mục:Luận Bắc Truyền

Ngài Mã Minh Bồ Tát tạo Luận  Ngài Chơn đế Tam Tạng dịch chữ Phạn ra chữ Hán Sa môn Thích Thiện Hoa lược dịch và lược giải. Giảng lần thứ nhứt tại Phật Học Đường Nam Việt Ngày 12 tháng 9 năm Tân Sửu (11 10 61)  Xem thêm & nguồn: https://thuvienhoas ...

Hạng mục:Luận Bắc Truyền

Nguyên tác: Bồ-tát MÃ MINH (Aśvaghosha) Hán dịch: PHÁP SƯ CHƠN ĐẾ TAM TẠNG. Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/luan-dai-thua-khoi-tin.1506/ http://anphat.org/bookMp3/play/luan-dai-thua-khoi-tin-tac-gia:-ht-thich-thien-hoa-phatam/0/157/4 ...

Hạng mục:Luận Bắc Truyền

Văn học Abhidhamma có thể xem là môn Tâm Lý Học của Phật giáo vì bốn vấn đề được đem ra giải thích cặn kẽ hoàn toàn thuộc về con người và đặc biệt là phần tâm thức. Bốn pháp được đề cập là Citta (tâm), Cetasika (tâm sở), Rùpa (Sắc) và Nibbàna (Niết bàn). ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Biên soạn: Thera Santakicco – Trưởng lão Tịnh Sự. Abhidhammatthasaṅgaha – nghĩa là tập hợp hay gom hợp những pháp trọng yếu chứa trong Abhidhamma (Diệu pháp, Thắng pháp, Vi diệu pháp, Vô Tỷ Pháp). Do đó, Abhidhammatthasaṅgaha gọi tắt là Thắng pháp tập yế ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Bộ "Thắng pháp tập yếu luận" này là một công trình khảo cứu, tóm tắt và hệ thống hóa nội dung của bảy bộ luận thuộc Thượng Tọa Bộ bởi một vị Tăng sĩ người Ấn Ðộ, tương truyền là ngài Anuruddha (A Nậu Ða La). Về mức độ chính xác của công trình tóm tắt và ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

GIỚI THIỆU    Tất cả giáo điển của Như Lai chỉ có một tâm điểm là làm cho chúng sinh giác ngộ, chứng đạo đạt đến giải thoát vượt qua sinh tử. Và trong muôn vạn lời dạy của Ngài hiển minh cao thấp sâu cạn tùy vào nhận thức căn tánh của mỗi chúng sinh. Điề ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền