Kinh Sách Nói & Video: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Hòa Thượng Thánh NghiêmThích nữ Tuệ Đăng DịchNhà xuất bản Thời Đại 2010. Tính chất của sách này, ngoài sự phổ thông nghiên cứu, còn là thực dụng nữa. Nội dung quyển sách này, trừ Thức xoa ma ni giới và Cụ túc giới ra, các giới đều được giới thiệu và ghi ...

Hạng mục: LUẬT

Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm. Việt dịch: HT Thích Đỗng Minh & Thích Đức Thắng. Hiệu chính và chú thích: Thích Nguyên Chứng. Xem thêm & nguồn: https://hoavouu.com/a24459/luat-tu-phan https://phatphapungdung.com/phap-bao/lua ...

Hán dịch: Tam tạng Phật-đà Da-xá và Trúc-phật-niệm.Việt dịch: HT Thích Đỗng Minh & Thích Đức Thắng.Hiệu chính và chú thích: Thích Nguyên Chứng. Nghe đọc & nguồn: Quyển 1: https://dieuphapam.net/dpa/tieu-tang-thanh-van-luat-tu-phan-tap-1-danh-rie ...

Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/luat-tu-phan-ty-kheo-ni-gioi-bon-hoi-nghia.1497/ https://ph.tinhtong.vn/Home/MP3?p=MP3*-+A*Luat+Tu+Phan+Ty+Kheo+Ni http://anphat.org/bookMp3/play/luat-tu-phan-ty-kheo-ni-gioi-bon-hoi-nghia-dich:-ns-tn-di ...

Căn Bản Thuyết Nhất Thiết Hữu BộBách Nhất Yết-Ma Hán dịch: Đường Tam tạng Luật sư Nghĩa Tịnh. Việt dịch: HT. Luật sư Thích Đỗng Minh.Tỳ-kheo Thích Tâm Hạnh Một hôm, tôn giả Ô-ba-ly bạch Phật: “Thưa Thế Tôn, như lời Phật dạy về tịnh và bất tịnh địa, con ...

Khi Phật sắp nhập Niết-bàn ông ANANDA và ông UPÀLI, có đến hỏi Phật: Bạch Ðức Thế-tôn sau khi Phật diệt độ, chúng tôi phải tôn ai làm thầy? Phật dạy: "Phải tôn giới Ba-la-đề mọc-xa làm thầy.". "Ba-la-đề mọc-xa" (Pàtimokkha) Tàu dịch là: "Biệt-biệt giải- ...

Mahāvagga (Đại Phẩm) và Cullavagga (Tiểu Phẩm) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật) gồm các vấn đề có liên quan với nhau đã được sắp xếp thành từng chương. Tên gọi chung cho hai phẩm này là Khandhaka (Chúng tôi tạm gọi tên là Bộ Hợp Phần; khandha có nghĩa là kh ...

Cullavagga (Tiểu Phẩm) là phần thứ nhì của bộ Khandhaka (Hợp Phần) thuộc Vinayapiṭaka (Tạng Luật). Cũng tương tợ như Mahāvagga (Đại Phẩm), Cullavagga (Tiểu Phẩm) gồm các vấn đề có liên quan đã được sắp xếp thành từng chương, cụ thể gồm có 12 chương: 1. C ...

Parivāra là tập cuối của Vinayapiṭaka (Tạng Luật). Về ý nghĩa của từ parivāra, học giả I. B. Horner phân tích như sau: “... pari là tiếp đầu ngữ có ý nghĩa: đi vòng quanh, bao bọc xung quanh, v.v... và vāra lấy theo từ gốc của Sanskrit là √vṛ có nghĩa là ...

Hán dịch: Tăng-già-bạt-đà-la (Sanghabhadra). Việt dịch: Tỳ kheo Tâm-Hạnh (Carāna-citto Bhikkhu).Phật Lịch 2543 (TL 1999) Chú giải luật Thiện-kiến, nguyên bản Thiện kiến tỳ bà sa (Paly: Samantapàsàdikà) 18 cuốn, do Tăng-già-bạt-đà-la (Sanghabhadra - Chú ...

Hạng mục: LUẬT

Sau bốn năm vừa đọc sách, vừa ghi chép, vừa tra cứu, góp nhặt từ sách và trên internet... rồi đánh chữ vào máy vi tính, để ngày nay được quyển sách tương đối đầy đủ để lúc rảnh rỗi ngồi đọc lại để mở rộng kiến thức về Phật Giáo. Theo lời khuyến khích của ...

Hạng mục: TỪ ĐIỂN

Thích Nhất Như biên dịch.Lê Hồng Sơn Việt dịch. Con số ra đời từ bao giờ? Có lẽ đã từ lâu lắm, cùng với sự xuất hiện của loài người. Kể từ hình thức thô sơ ban đầu như thắt nút kết dây, xếp đá, vạch da cây ghi dấu cho đến khi hiện hình thành những con số ...

Hạng mục: TỪ ĐIỂN

Cư sĩ Hạnh Cơ biên soạn, đánh máy và trình bày trang sáchCư sĩ Tịnh Kiên đọc và sửa chữa bản thảoBan Bảo Trợ Phiên Dịch Pháp Tạng Việt Namin lần thứ nhất, California – USA, 2009  Đây không phải là một bộ từ điển Phật học, mà chỉ là bộ sách trích lục nhữn ...

Hạng mục: TỪ ĐIỂN

Dựa theo bản Phụ Lục trong quyển "Ngay Trong Kiếp Sống Này" (In This Very Life) của thiền sư Sayadaw U Pandita, Tỳ Kheo Khánh Hỷ (Bikkhu Aggasami Trần Minh Tài) dịch (1996), Như Lai Thiền Viện, San Jose, California, USA. Xem thêm & nguồn: https:// ...

Hạng mục: TỪ ĐIỂN

Làng Mai không phải chỉ là một trung tâm thực tập thiền học mà còn là một tư trào văn hóa. Có cội nguồn Việt Nam, nhưng Làng Mai đã đối diện và tiếp thu những yếu tố của các cội nguồn văn hóa khác trên thế giới để trở nên một tư trào, một nếp sống mà bất ...

Hạng mục: TỪ ĐIỂN

Kính thưa Chư Tôn đức và Chư đạo hữu, Đệ tử đã bắt đầu TUYỂN TẬP TỪ NGỮ PHẬT HỌC THƯỜNG DÙNG vào khoảng 1995. Phát xuất từ những khó khăn trong việc việc nghiên cứu, học tập tài liệu Phật giáo bằng tiếng nước ngoài, hoặc chuyển từ tiếng Việt sang tiếng n ...

Hạng mục: TỪ ĐIỂN

Xem thêm & nguồn: http://www.buddhismtoday.com/thamkhao/tuvungPhapHoaAnhViet.htm https://quangduc.com/a31762/tu-ngu-doi-chieu-anh-viet-hoac-phan-am-trong-kinh-phap-hoa https://hoavouu.com/p38a391/tu-ngu-doi-chieu-anh-viet-hoac-phan-am-trong-kinh-ph ...

Hạng mục: TỪ ĐIỂN

 Lời nói đầu của người chủ trì dịch Đại Tạng Kinh chữ Việt    Ba tạng giáo điển là kho tàng của trí tuệ Bát-nhã, là chìa khóa của sự thành tựu Đạo nghiệp. Hơn mười ba thế kỷ trước, thấu triệt lẽ này, Đại sư Huyền Trang đã phát đại hùng tâm phiên dịch ki ...

Thập Tụng Luật hay còn gọi là “Bộ Luật Mười Phần” giống như Bộ luật của trường phái Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvaastivaada)[1] (No. 1115, p.246). Tên của bộ luật này gợi cho ta biết là Bộ Luật gồm có 10 phần. Bộ Luật này được Ngài Pu.nyatara (Phất-Nhã-Đa-La / ...

Bình Anson. Dưới đây là bảng tóm tắt so sánh các bộ Luật Tỳ-kheo hiện đang lưu hành:  Tỳ-kheo giới: Phân loại Luật Pali (1) Luật Tứ Phần (2) Luật Thập Tụng (3) Luật Ngũ Phần (4) Luật Tăng Kỳ (5) Luật Hữu Bộ ...

Hạng mục: LUẬT