Kinh Sách Nói & Video: Tất cả tài liệu 

Lọc tài liệu...

Phật giáo Tây Tạng là một dạng Phật giáo, ngang qua phương pháp chuyển hóa nội tâm, cống hiến một phương pháp tích cực thăng hoa cuộc sống. Chính sự chuyển hóa được thực hiện bằng nhiều phương pháp và kỹ thuật đa dạng sẽ tác động qua lại tâm thức, với các ...

Ngày xưa khi còn là chú điệu, thỉnh thoảng đâu đó tôi có nghe người lớn nói về Tây Tạng, coi Tây Tạng như một nơi đầy những chuyện thần kỳ, huyền bí. Nào là ở Tây Tạng có “Phật sống”, có những “cậu bé” vừa tròn ba, bốn tuổi đã tự biết và nói trúng những g ...

Mục lục 1. Hoàng đế Asoka, Con người của hòa bình và tình nhân bản. Minh Chi 2. Đại đế Asoka và sự nghiệp hoằng dương Phật pháp. Thích Quảng Đại 3. Phật Giáo và A-dục Vương. K. R. Norman (Nguyên Tâm dịch) 4. Đại đế Asoka Maurya và những pháp dụ khắc trên ...

Hạng mục: PHẬT HỌC

Asoka, vị hoàng đế thứ ba của vương triều Maurya Ấn Độ, là một nhân vật lịch sử đã để lại cho nhân loại nhiều bài học lớn. Cuộc đời và sự nghiệp của ông mang đậm những dấu ấn đặc biệt khiến tên tuổi của ông trở thành huyền thoại và đi vào lịch sử. Những h ...

(Đại Thủ Ấn & Sáu Yoga của Naropa) Nguyên tác: Teaching of Tibetan Yoga Tạng Ngữ Tác giả: Tilopa, Garmapa Rangjang Dorje, Lạt-ma Kong Ka và Lạt-ma Drashi Namjhal  Sưu tập và dịch qua Anh ngữ: Garma C. C. Chang  Nhà xuất bản: Carol Publishing Group ...

Khoảng tháng hai năm 94, tại chùa Ðức Viên, San Jose, trong một buổi giảng nói về đề tài "Cứu độ Mẹ Ðất", có một Phật tử đứng lên hỏi: "Nghe nói Thầy tu nhập thất với bên Tây Tạng, vậy có gì hay xin Thầy kể lại cho Phật tử nghe". Lúc đó vì không có ý định ...

Bộ "Thắng pháp tập yếu luận" này là một công trình khảo cứu, tóm tắt và hệ thống hóa nội dung của bảy bộ luận thuộc Thượng Tọa Bộ bởi một vị Tăng sĩ người Ấn Ðộ, tương truyền là ngài Anuruddha (A Nậu Ða La). Về mức độ chính xác của công trình tóm tắt và ...

Hạng mục:Luận Nam Truyền

Ban Hoằng pháp Trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam.PHẬT HỌC CƠ BẢNChương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). TẬP MỘTMỤC LỤC Lời giới thiệuThành phần Ban Tổ chức, Ban Giảng huấn, Ban Biên soạn Phần I - Tam tạng thánh điển Phật giáo1.1 Tam tạng thánh ...

Ðạo Phật truyền vào Việt Nam ta đã trên 15 thế kỷ cho nên phần đông dân chúng nước ta là tín đồ Ðạo Phật. Dân chúng thường nói "Ðạo Phật là đạo của ông bà", hay "Nhà nào có đốt hương, đều là tín đồ đạo Phật cả...". Kể về số lượng thì tín đồ Phật Giáo ở Vi ...

Ðạo Phật truyền vào Việt Nam ta đã trên 15 thế kỷ cho nên phần đông dân chúng nước ta là tín đồ Ðạo Phật. Dân chúng thường nói "Ðạo Phật là đạo của ông bà", hay "Nhà nào có đốt hương, đều là tín đồ đạo Phật cả...". Kể về số lượng thì tín đồ Phật Giáo ở Vi ...

Soạn giả: Cư sĩ THIỆN NHƠN Đính chánh: THÁI HƯ ĐẠI SƯ Dịch giả: HT Thích Hành Trụ Đạo Phật là đạo vị tha bình đẳng. Mục đích của đạo Phật là làm lợi lạc cho nhân sanh và đồng được giác ngộ, không luận người giai cấp nào hay căn cơ nào, nếu mọi người đều c ...

20-04-2021 Thay mặt Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tôi tán dương Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, đặc biệt là Ban Biên tập Tam tạng Thánh điển Phật giáo Việt Nam đã hoan hỷ đảm trách nhiệm vụ phiên dịch, biên tập và ấn h ...

Hạng mục: KINH

06/08/2021 PSO – Trong các tông môn hệ phái nếu như không có những tác phẩm để lại cho đời sẽ bị mai một. Pháp bảo là một yếu tố quan trọng cho việc sống còn của Đạo Pháp tại Việt Nam. Để tạo nên bản sắc văn hóa tâm linh Phật giáo Việt Nam, chư Tôn đức t ...

Hạng mục: KINH

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Bốn Phần III - Bài 7 PHẬT GIÁO TRONG THỜI ÐẠI KHOA HỌC Trần Chung Ngọc Trong thời đại khoa học, khi mà những tiến bộ khoa học đã làm lui đi phần nào q ...

Hạng mục: KHOA HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Bốn Phần II - Bài 4 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÂN MINH HỌC PHẬT GIÁO (Logic học Phật giáo) Minh Chi DẪN NHẬP Nhân minh học là gì? Môn học này của Phật ...

Hạng mục: KHOA HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Bốn Phần II - Bài 3 GIỚI THIỆU ÐẠI CƯƠNG VỀ DUY THỨC HỌC (Tâm lý học Phật giáo) Tuệ Hạnh Duy thức học (Tâm lý học Phật giáo Phát triển) là một trong ...

Hạng mục: KHOA HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Bốn Phần II - Bài 2 MỘT VÀI KHÁI NIỆM VỀ TRIẾT LÝ TRONG ÐẠO PHẬT Phật-Ðiển Hành-Tư DẪN NHẬP Nói đến đạo Phật, một câu hỏi thường được đặt ra: Ðạo Ph ...

Hạng mục: KHOA HỌC

Cư sĩ Thiện Nhân soạn.Đại sư Thái Hư giám định.Nguyễn Khuê biên dịch. Sách Sơ đẳng Phật học giao khoa thư  bằng Hán văn do Cư sĩ Thiện Nhân biên soạn, Đại sư Thái Hư giám định, thường được đem giảng dạy ở các chùa, các trường Phật học, vừa như một giáo t ...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVNPhật Học Cơ Bản - Tập Hai Phần I - Bài đọc thêm Tôn giáo và giá trị thực tại Thích Tâm Thiện I- Phật giáo và khái niệm tôn giáo Ði vào quy ngưỡng một đời sống tôn giáo, tr ...

Hạng mục: KHOA HỌC

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). Ban Hoằng pháp Trung ương, GHPGVN Phật Học Cơ Bản - Tập Một Phần I - Bài 4 Lịch sử Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni (từ Thành đạo đến nhập Niết bàn) Gia Tuệ A- Dẫn nhập Ðức Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện lớ ...