Tạng Kinh Bắc Truyền

Kinh Viên Giác nói đủ là "Đại Phương Quảng Viên Giác Tu-Đa-La Liễu Nghĩa". Tên kinh rất dài, nhưng gần đây chúng ta thường đọc gọn là Viên Giác. Kinh này nguyên văn chữ Phạn, khi truyền sang Trung Hoa được dịch ra chữ Hán. Về hình thức, kinh Viên Giác có ...

VIÊN GIÁC là một bản kinh chỉ dạy pháp môn viên đốn liễu nghĩa của Đại Thừa. Trọng tâm, Phật chỉ thẳng tâm Viên Giác sẵn đủ bình đẳng giữa Phật và chúng sanh. Vì lẽ đó, kinh này được xem là “con mắt thanh tịnh của mười hai bộ kinh” (Thập nhị bộ kinh thanh ...

Thật vậy, tôi tốt nghiệp Tiến sĩ về kinh Pháp Hoa. Dĩ nhiên các tác phẩm liên quan đến bộ kinh này, tôi đều để tâm tìm hiểu. Tuy nhiên, khi thật sự thâm nhập thế giới tâm linh, thọ trì đọc tụng Pháp Hoa, tôi mới tỏ ngộ rằng khi ngồi ghế nhà trường, mình c ...

Vào năm 2005, được sự tin tưởng và đề nghị của Hội Đồng Điều Hành Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Huế, thể theo lời yêu cầu, chúng tôi đã đảm nhiệm giảng dạy bộ môn Văn Học Saṅskrit & Hán Tạng Phật Giáo. Nhờ thiện duyên ấy, giáo trình đã được biên soạ ...

Thích Nhật Từ biên soạn. Ngay sau khi tôi được Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch GHPGVN bổ nhiệm làm Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, kiêm đồng Tổng biên tập “Tam tạng thánh điển Phật giáo Việt Nam,” tôi lên kế hoạch thực hiện ba qu ...

Kinh PHÁP CÚ là một bộ Kinh rất xưa, được xem là kinh Lời Vàng cho những ai có chí nguyện tu tâm, dưỡng tánh để tiến thân trên lộ trình hành đạo giải thoát. Từ lâu kinh Pháp Cú đã trở nên quen thuộc với Tăng Ni và Phật Tử Việt Nam ngay những câu mang tính ...

(Thời khóa tụng khuya và thời khóa tụng chiều) Chú giải: Ngài Quán NguyệtDịch giả: HT Thích Khánh Anh --- o0o --- LƯỢC TRÌNH VỀ PHIÊN DỊCHBỘ NHỊ KHÓA HIỆP GIẢI Nhị khóa: Hai thời khóa tụng; Hiệp giải: nhập chung để giải Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Ph ...

Hán dịch: Pháp Sư Cưu Ma La Thập.Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/kinh-dieu-phap-lien-hoa.1417/

Trong khế kinh, Đức Phật nói: "Chỉ vì một đại sự nhơn duyên mà Đức Phật xuất hiện thế gian, đó là muốn mọi người, mọi chúng sanh đều thành Phật đồng như Đức Phật”. Lời Đức Phật thật đơn giản, mà ý nghĩa thật tột cùng sâu rộng. Trong lời đó có nghĩa cứu c ...

Dịch từ Hán sang Việt: Đoàn Trung Còn & Nguyễn Minh Tiến. Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/kinh-dai-bat-niet-ban.2318/ http://phatam.org/bookMp3/play/kinh-dai-bat-niet-ban-tac-gia:-doan-trung-con-nguyen-minh-tien-nguyen-minh-hien-ph ...

Dịch từ Hán sang Việt: Tỳ Kheo Thích Trí Tịnh Ðại Bát Niết Bàn là tên bộ kinh do Phật Thích Ca thuyết trước khi Ngài Niết Bàn. Có hai bản Kinh Niết Bàn của Phật Giáo Nam Tông và Phật Giáo Bắc Tông. Kinh Ðại Bát Dịch từ Hán sang Việt:Tỳ Kheo Thích Trí Tịn ...

Hán dịch: Sa Môn Thật Xoa Nan Ðà.Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh. Nghe đọc & nguồn: Tập 1: https://dieuphapam.net/dpa/kinh-hoa-nghiem-tap-01.1420/ Tập 2: https://dieuphapam.net/dpa/kinh-hoa-nghiem-tap-02.1421/ Tập 3: https://dieuphapam.net/dpa/ ...

Hán dịch: Cưu Ma La Thập. Phật nói kinh Đại Bát Nhã, tại 4 chỗ, 16 hội, chép đến 600 quyển(1) mới hết (Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm). Tóm tắt bộ kinh lớn trên là "Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật", gọi tắt là "Kinh Kim Cang". Kinh này rút lại trong một b ...

Pháp Sư Tam Tạng Ấn Độ Cầu Na Bạt Đà La dịch từ Phạn sang Hán đời nhà Tống. Kinh Lăng Già có ba bản dịch từ Phạn sang Hán: Tống dịch, Ngụy dịch, và Đường dịch. Hiện đang phổ biến lưu thông là bản Tống dịch, dịch giả bản này là người Ấn Độ, đối với Hán v ...

Tác giả: Sa môn Bất La Mật Đế và sa môn Di Già Thích Ca.Việt dịch: HT Thích Duy Lực. Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/kinh-lang-nghiem.1427/

Tác giả: Pháp Sư Cưu Ma La Thập.Người dịch: HT Thích Trí TịnhNghe đọc & nguồn: https://ph.tinhtong.vn/Home/MP3?p=MP3*-+Kinh*Kinh+Ma+Ha+B%C3%A1t+Nh%C3%A3+Ba+La+M%E1%BA%ADt+128kbps https://www.phatam.com/doc-kinh-ma-ha-bat-nha-ba-la-mat_3 ...

Na Tiên Tỳ Kheo Kinh là một bộ kinh phản ảnh đầy đủ những đường nét chính của Giáo lý Nguyên Thủy. Nhưng nếu chỉ có thế thôi thì kinh này chỉ là một bản trùng tuyên vô vị, không đáng được có một địa vị Tam Tạng Thánh Giáo. Ðặc sắc của kinh này dĩ nhiên kh ...

Nghe đọc & nguồn: https://dieuphapam.net/dpa/kinh-vien-giac-giang-giai.1441/ https://ph.tinhtong.vn/Home/MP3?p=MP3*-+A*Kinh+Vien+Giac+Giang+Giai+-+HT+Thich+Thien+Hoa  

Thật vậy, tôi tốt nghiệp Tiến sĩ về kinh Pháp Hoa. Dĩ nhiên các tác phẩm liên quan đến bộ kinh này, tôi đều để tâm tìm hiểu. Tuy nhiên, khi thật sự thâm nhập thế giới tâm linh, thọ trì đọc tụng Pháp Hoa, tôi mới tỏ ngộ rằng khi ngồi ghế nhà trường, mình c ...

Phật giáo được khai sáng ở Ấn-độ vào năm 589 trước kỉ nguyên tây lịch (năm đức Thích Ca Mâu Ni thành đạo), và đã tồn tại liên tục, phát triển không ngừng trên toàn cõi Ấn-độ suốt một thời giandài 18 thế kỉ. Suốt trong thời gian đó, Phật giáo đã từng đóng  ...