Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002).
A- Dẫn nhập
Trải qua nửa thế kỷ thuyết pháp độ sinh, Ðức Ðạo sư đã hóa độ đủ mọi hạng người, không phân biệt màu da, chủng tộc, giai cấp, sang hèn. Những đệ tử được Thế Tôn hóa độ, do căn cơ trình độ, tuổi tác, ...
Ba môn vô lậu học Giới Định Tuệ là con đường duy nhất đưa đến Niết bàn an lạc. Muốn đến Niết-bàn an lạc mà không theo con đường này thì chỉ loanh quanh trong vòng luân hồi ba cõi. Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào n ...
Hòa Thượng Thánh NghiêmThích nữ Tuệ Đăng DịchNhà xuất bản Thời Đại 2010.
Tính chất của sách này, ngoài sự phổ thông nghiên cứu, còn là thực dụng nữa. Nội dung quyển sách này, trừ Thức xoa ma ni giới và Cụ túc giới ra, các giới đều được giới thiệu và ghi ...
Khi đức Phật nhập diệt rồi, cuộc kiết tập mới bắt đầu. Cuộc kiết tập tụng lại Kinh tạng và Luật tạng. Trong Luật tạng, bộ Luật đầu tiên theo trong sử nhắc đến là bộ Bát thập tụng luật do Tôn giả Ưu-ba-li tám mươi lần ngồi tụng thì mới xong bộ Luật của Phậ ...
Sau khi Đức Thế Tôn nhập diệt, các đệ tử của Phật cảm thấy bơ vơ vì vừa vắng bóng bậc Đạo Sư thân thiết và cao cả của mình. Trong tình cảnh đó, mọi người ai cũng mong được chiêm ngưỡng lại hình ảnh của bậc Đạo Sư, như một hiện hữu bất diệt. Hình ảnh ấy ch ...
Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002).
Trong lời phàm lệ của quyển Tứ phần giới bổn như thích, Luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói: “Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo. Kinh luận nhị tạng hàm thông tại gia, xuất gia, duy Luậ ...
Tác giả: Tâm Chơn.
Khi Phật còn tại thế …
Một lần Tôn giả Xá-lợi-phất thưa với Phật : “Bạch đức Thế Tôn! Sau khi Như Lai diệt độ, làm sao để chánh pháp của Như Lai được tồn tại lâu dài?” Thế Tôn dạy : “Đức Phật nào có nói giới nói pháp thì chúng đệ tử ...
I. TỰ LUẬN
Ba môn học, Giới học, Định học và Tuệ học, được gọi là “Tam vô lậu học”. Lậu nghĩa là phiền não, nương vào Tam học mà đoạn trừ được phiền não, siêu phàm nhập thánh, nên gọi là “Tam vô lậu học”.
Diệu quả Đại giác của Phật y vào Tuệ mà thành, ...
Muốn qua sông phải nhờ thuyền bè, muốn vượt bể khổ sinh tử phải nương nhờ Giới pháp. Có thể nói, Giới pháp là kim chỉ nam, là những nguyên tắc sinh động để hướng dẫn đời sống của Tăng sĩ từ tục đến chân, từ phàm đến Thánh, từ cõi mê mờ đến chân trời giác ...
Tứ Thanh Tịnh Giới (Catupàrisuddhisila) là:
1) Biệt biệt giải thoát thu thúc giới (Pàtimokkhasamvarasila). 2) Lục căn thu thúc giới (indriyasamvarasila). 3) Chánh mạng thu thúc giới (àjìvapàrisuddhisila 4) Quán tưởng thọ vật dụng giới (paccayasannisstasi ...
Sau khi Đức Phật Thích Ca nhập Niết bàn tại rừng Ta La Song Thọ ở nước Câu Thi Na, vừa làm lễ trà tỳ xong, ngài Đại Ca Diếp liền triệu tập 500 vị La hán tại hang Thất Diệp để kiết tập Kinh Luật, sử Phật giáo gọi là Ngũ bách kiết tập. Trong kỳ kiết tập này ...
Muốn qua sông phải nhờ thuyền bè, muốn vượt bể khổ sinh tử phải nương nhờ Giới pháp. Có thể nói, Giới pháp là kim chỉ nam, là những nguyên tắc sinh động để hướng dẫn đời sống của Tăng sĩ từ tục đến chân, từ phàm đến Thánh, từ cõi mê mờ đến chân trời giác ...
Bình Anson.
Dưới đây là bảng tóm tắt so sánh các bộ Luật Tỳ-kheo hiện đang lưu hành:
Tỳ-kheo giới:
Phân loại
Luật Pali (1)
Luật Tứ Phần (2)
Luật Thập Tụng (3)
Luật Ngũ Phần (4)
Luật Tăng Kỳ (5)
Luật Hữu Bộ ...