KIM CƯƠNG THỪA (MẬT TÔNG)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Chân ngôn (zh. zhēnyán 真言, sa. mantra, ja. shingon) hoặc Chân âm, phiên âm sang tiếng Hán là Mạn-đát-la (zh. 曼怛羅), các cách dịch ý khác là Chú (咒), Minh (明), Thần chú (神咒), Mật ngôn (密言), Mật ngữ (密語), Mật hiệu (密號), cũng ...

(Đại Thủ Ấn & Sáu Yoga của Naropa) Nguyên tác: Teaching of Tibetan Yoga Tạng Ngữ Tác giả: Tilopa, Garmapa Rangjang Dorje, Lạt-ma Kong Ka và Lạt-ma Drashi Namjhal  Sưu tập và dịch qua Anh ngữ: Garma C. C. Chang  Nhà xuất bản: Carol Publishing Group ...

Nói đến tu Thiền, một số trong chúng ta vẫn còn bì bõm trong hoang mang. Nay tu theo "Thiền biết vọng" của Tào Ðộng (Soto), mai tu theo "Thiền công án" của Lâm Tế (Rinzai). Nếu tu theo biết vọng thì vọng là gì? Khi hết vọng thì cái gì xảy ra? Phải làm gì ...

Khoảng tháng hai năm 94, tại chùa Ðức Viên, San Jose, trong một buổi giảng nói về đề tài "Cứu độ Mẹ Ðất", có một Phật tử đứng lên hỏi: "Nghe nói Thầy tu nhập thất với bên Tây Tạng, vậy có gì hay xin Thầy kể lại cho Phật tử nghe". Lúc đó vì không có ý định ...

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Kim cương thừa (zh. 金剛乘, sa. vajrayāna) là tên gọi của một trường phái Phật giáo xuất hiện trong khoảng thế kỉ thứ 5, 6 tại Bắc Ấn Độ. Kim cương thừa bắt nguồn từ Đại thừa (sa. mahāyāna) và được truyền qua Tây Tạng, Trung ...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). 1- Đôi nét về ý nghĩa và lịch sử của Kim cương thừa Kim cương thừa (Vajrayana), còn gọi là Mật thừa, cũng như mọi tông phái khác của Phật giáo, đều nhắm đến mục đích đạt đến trọn vẹn Phật tánh để thành Phật. Có ...

Chương trình Phật học Hàm thụ (1998-2002). A- Dẫn nhập Mật tông là một trong những tông phái của Phật giáo, xuất phát từ Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VII, rồi sau đó được truyền bá sang Trung Hoa, Nhật Bản... và đặc biệt là phát triển mạnh mẽ ở Tây Tạng. ...

Mật Tông, trước nhất không do Đức Phật dạy. Mật Tông có mặt sớm nhất 300 năm sau khi Đức Phật qua đời. Mật Tông là một tông phái Phật giáo ảnh hưởng từ Bà La Môn giáo nay được gọi là Ấn Độ giáo. Mật Tông sử dụng các ấn tướng tức là những điệu bộ của bàn t ...

Hình Bồ-tát Mật tông Tây Tạng (tranh lụa Thangka) Mật tông – Wikipedia Sự phát triển của Phật giáo Tây Tạng có những nét đặc thù mà có lẽ không nước nào khác trên thế giới có được.            Vào năm 641 vua Đường Thái Tông của Trung Hoa gã công chúa Văn ...

Ngày xưa khi còn là chú điệu, thỉnh thoảng đâu đó tôi có nghe người lớn nói về Tây Tạng, coi Tây Tạng như một nơi đầy những chuyện thần kỳ, huyền bí. Nào là ở Tây Tạng có “Phật sống”, có những “cậu bé” vừa tròn ba, bốn tuổi đã tự biết và nói trúng những g ...

Xem thêm & nguồn: https://phatphapungdung.com/phat-hoc/mat-tong

Mục Lục Mật Tông. Xem thêm & nguồn: http://tuvien.com/mat_tong/index.php

Mật tông chính là kim cang thừa, duyên sanh ở Ấn Độ,là thời kỳ cuối cùng của đại thừa Phật giáo thuộc hệ mật thừa,hay còn gọi là chân ngôn tông.Theo lịch sử Phật giáo Ấn Độ ,Phật giáo có bốn gai đoạn phát triển từ nguyên thủy Phật giáo,bộ phái Phật giáo,đ ...

Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v.. Có người cho rằng, Ấn độ là một trong những cội nguồn triết học ra đời sớm nhất của t ...

Mật Tông (zh. 密宗 mì-zōng) là từ gốc Hán dùng để gọi pháp môn bắt nguồn từ sự kết hợp giữa Ấn Độ giáo và Phật giáo Đại thừa, được hình thành vào khoảng thế kỷ 5,6 tại Ấn Độ. Mật Tông lại chia thành hai phái: Chân ngôn thừa (Mantrayàna) và Kim cương thừa (V ...

Phật giáo Kim Cương Thừa là một thuật ngữ mô tả các thực hành mật tông (tantric) hay bí truyền của Phật giáo. Cái tên Kim Cương Thừa có nghĩa là “Bánh Xe Kim Cương”. Ngoài ra, trường phái này còn có tên gọi khác là Mantrayana (Bánh Xe Thần Chú), vì nó đề ...

Phật giáo Tây Tạng là một dạng Phật giáo, ngang qua phương pháp chuyển hóa nội tâm, cống hiến một phương pháp tích cực thăng hoa cuộc sống. Chính sự chuyển hóa được thực hiện bằng nhiều phương pháp và kỹ thuật đa dạng sẽ tác động qua lại tâm thức, với các ...